Những câu hỏi liên quan
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 19:28

Gọi công thức cần tìm là FeClx

Ta có: \(56+35,5x=127\) \(\Rightarrow x=2\)

  Vậy có 2 nguyên tử Clo và Sắt mang hóa trị II

Bình luận (0)
Yến Vy
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 23:02

Gọi hóa trị của sắt clorua là n

Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)

=> n=3

Vậy CT muối: FeCl3

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
9 tháng 4 2017 lúc 21:24

Phương trình hóa học của các phản ứng:

a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(to)(Fe hóa trị III)

b) Fe + S → FeS (Fe hóa trị II)

c) 3Fe + 2O2 → Fe3O4(to) (Fe hóa trị III và II).

Bình luận (0)
nguyễn toàn
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 19:56

1: \(2Fe+3Cl_2->2FeCl_3\)

Bình luận (0)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 2 2017 lúc 13:46

Gọi Ct tổng quát của sắt clorua cần tìm là FexOy (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{\%m_{Fe}}{x.M_{Fe}}=\frac{\%m_{Cl}}{y.M_{Cl}}\\ < =>\frac{44}{56x}=\frac{56}{35,5y}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{44.35,5}{56.56}\approx\frac{1}{2}\)

=> x=1; y= 2

Vây với x=1; y=2 thì CTHH của sắt clorua cần tìm là FeCl2 (sắt (II) clorua).

Gọi công thức tổng quát của hợp chất đó là \(Fe^{a?}Cl^I_2\)

Theo quý tắc hóa trị, ta có:

a.I= 1.2

<=>\(a=\frac{I.2}{1}=II\)

Vậy: Trong hợp chất sắt clorua thì Fe có hóa trị II.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

Bình luận (0)
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

Bình luận (1)